Tiếng Lừa Cảitạo [3] :P1
An Hoang Trung Tuong
Chém-gió 2010-04-02 02:00:00
LƯU Ý: MỌI SAO CHÉP PHẢI GHI RÕ NGUỒN VÀ TÁC GIẢ
(Bài trước chỗ nầy)
Tạisao Dính Từ?
Lừa tạisao phải Dính Từ?
Hãy khảosát vídụ cụthể:
Trung Tướng gọi thằng Gúc Thợ Dịch.
Rùi bắt nó dịch câu Lừa #1: "Tôi thích động não".
Búp phát nó dịch: "I like to brainstorm".
Chuẩn đến 99%. Hoanhô Gúc.
Trung Tướng chơi hãm, bắt nó dịch câu Lừa #2: "Lũ tôi thích chí vận động trí não".
Câu nầy dù hãmlìn, dưng 99% giống câu #1. Khác chỗ sửdụng các từ ghép Lừa biên rời Cục Dắm.
Thằng Gúc dịch: "I like to flood the brain releases Mobility".
Ối địtmẹ vãi đái mầy Gúc ơi.
Sai đến 99%. Địt cụ Gúc.
Nếu Dính Từ, câu #2 sẽ là "Lũtôi thíchchí vậnđộng trínão".
Khi database Tiếng Lừa của thằng Gúc được cậpnhật, Trung Tướng đảmbẩu nó lại dịch: "We like to brainstorm". Chuẩn 99%.
Hoặc cừ hơn, nó cóthể dịch: "We like to exercise brain". Chuẩn 100%.
Rõ chưa chibộ dắm?
Dứtkhoát phải Dính Từ.
(@2010)
27 Comments (Page 1/1)
An Hoang Trung Tuong (1)
Trung Tướng bắt thằng Gúc dịch "Việc đó lợi hại thế nào?".
Nó máymóc dịch "How it dangerous?".
Trong database của nó, "Lợi Hại" là "Dangerous".
Không sai, dưng trong câu trên, ý tácgiả muốn nói "Lợi Hại" là "Useful or harmful".
Khi Từ Dính, câu trên có hai cách biên tùy ý tácgiả "Việc đó lợihại thếnào?" và "Việc đó lợi hại thếnào?".
Đấy là khácbiệt.
Phá Điền (2)
Chữ khoađẩu biên dínhchùm vôtư LãoBựa ơi. không cần cảitiến gì thêm. mặcđịnh không bâugiờ đọc nhầm.
An Hoang Trung Tuong (3)
Trung Tướng lại bắt thằng Gúc dịch câu "Tôi biết người nào có hay" (nhời một bàihát).
Thằng thẳng chơi luôn "I know someone who has or". Háhá.
Ý tácgiả câu hát là "I Know You Know Nothing" kia mà?
Giánhư Từ Dính, câu trên được biên là "Tôi biết người nàocó hay". Chỉ bớt một dấu space thôi, xài một Từ Dính thôi, câuvăn bỗng dễ hiểu hơn hẳn.
Riêng tư (4)
Bình luận riêng
Phantomlancerlord (5)
ùm địt_mẹ Trung_Tướng .
Ủng Hộ.
An Hoang Trung Tuong (6)
Trung Tướng biết trên thếgiới có dững tácgiả chiên biên văn bằng Quốctếngữ (Esperanto). Dù rất ít người đọc trựctiếp văn bỏn, dưng rõràng bỏn cólý.
Trung Tướng cũng thế. Dù rất ít người đọc được Văn Bựa Dính, Trung Tướng vưỡn chiến tới cùng.
Rùi khi nắm vững chữ Khoađẩu của tên Phá Điền, mà thấy nó thựcsự vănminh, cóthể chính Trung Tướng lại dùng nó để biên Văn Bựa.
Tiếng Lừa cảitiến kiểu đéogì cũng chỉcó tốt hơn. Nó tộtcùng xấu rùi.
Riêng tư (7)
Bình luận riêng
Amaranth.[SG] (8)
chữ khoađẩu là chữ gì? biên bằng kýtự như arabic à? (chữ khoađẩu nghĩa gốc là chữ như con nòngnọc mà)
Không Ai Sất (9)
Thấy hay rồi, TT đéo phẩy thuyếtgiảng nhiều nữa, chơi vài bích dínhtừ xem chibộ chó thẩmdu thế nào!
TTlamcam (10)
Các lồng chí!
Các lồng chí còn chẻ, các lồng chí say sưa mần kách mệnh là tốt.
Dưng các lồng chí cũng phải dành thời gian cho những cái khác nữa. Tỉ như vài phút ngắm em lày:
có thế các lồng chí mới lâu già hói.
Già hói như anh rồi thì chán lắm, tên Dốt Tướng có bẩu mần kách mệnh vui như trẩy hội (mà mất dững 50 năm), thì anh cũng chẳng thiết nữa!
Anh cảm giác như tên Dốt Tướng giờ suốt ngày chỉ có bị ám ảnh bởi kách mệnh Lừa ngữ?
TTlamcam (11)
Quên anh chưa lói hết:
Tên Dốt Tướng biên lược vài chữ dắm như nầy mà gọi là một en chi à?
Không phẩy triệu chứng tầu hỏa vầu ga thì là gì?
Say sưa kách mệnh vừa vừa thôi nha. Cũng phẩy chờ các lồng chí khác có ý kiến thêm xem thế lào lã chứ.
Dốt Tướng bẩu trọng nha!
amateu (12)
Món dính từ hay!
Cocacola (13)
"Việc đó lợi hại thế nào?". @TT
TiếngLừa cựckỳ lợihại. Tỉnhư câu:
"Cú rađòn ấy quả cựckỳ lợihại". Lợihại ởđây dịch "dangerous" chẳng xong mà "useful or harmful" cũng chả.
Ủnghộ TT về cái vụ dính chữ để dịchthuật này. Tuynhiên vưỡn có những ngoạilệ khókhăn như:
Gió đưa cànhtrúc lađàTiếngchuông Thiên Mụ, canhgà Thọ Xương
Canhgà ởđây trước đãcó người dịch là chicken soup ! Quả bótay với cái tiếngLừa này.
Tuynhiên, từ phiếutrắng nay anh đổi sang phiếuthuận.
Hoàng Việt (14)
Ngườita nói: “1 sảnphẩm tồi làm hại một người hoặc vài người nhưng 1 lýtưởng tồi có thể làm hại cho vài thế hệ…”.Có " học giả " từng ru ngủ : Việt Nam ta đi trước TQ 300 năm khi "thoát " Nôm tự phụthuộc vào anhKhựa ,các nhàtruyềngiáo LaMã đã đến ViệtNam khitrước ,đã sángtạo ra chữ quốcngữ mà chúngta đang dùng chỉcòn 45% sản phẩm của họ ( hànxẻng đã sáng tạo chữ quốcngữ thoátkhỏi hántự , Nhậtbản loayhoay phátminh chữmới và thấtbại nên ngàynay vẫncòn sửdụng )
Viva TướngBựa cảitạo chữLừa ,rùi mainài concháu tạcbia đặttrên mai con baba , xứngdanh đúctượng đứng chung hàng vứi LãoKhổng cùng Alexandre de Rhodes ( điện thoại 1591 – 1660 ) , nhở !
langle179 (15)
Cuốituần, mời chibộ uốn bia và thưởngthức món Thịt Chuột
phot_phet (16)
Cá nhân anh thấy vấn đề tên Bựa đưa ra là hết sức nghiêm túc và khoa học. Nếu có thể được nên biên thành một tiểu luận và tiên truyền rộng rãi vừa tranh thủ được những góp ý và phản biện, vừa là một thử nghiệm tao nhã.
Khai sáng thế là ổn, chứ cách mạng làm cái đầu buồi.
Amaranth.[SG] (17)
Đến đây còn ổn, bàn sâu phụâm nguyênâm đi em phán cho ngheTuyêntruyền cái điếu
EURO (18)
Chầu chầu chi bộ đểu.
Mấy ngày nay Rô xinh bị xiền vật tungtóe không kịp cậpnhật tìnhhình quánxá mình thếnầu. Tidiên Rô xinh ủnghộ Trung Tướng và sẽ thựchành dần từ các re còm nhà Rô xinh và các còm xìpam nhà TT trước nhá, chừng nầu quen hơn tiếntới Rô xinh sẽ biên trựctiếp trong các enchai sau nha.
Xody TT, mấy enchai nầy em vẫn chưa có thờigian đọc. Để ngâmcứu sau nha. Mà nói thật, chưa quen nên 1 cái còm tíhỉn nầy cũng tốn thờigian của em gấp 3 lần bìnhthường ý.
langle179 (19)
Buồn nhỉ? Chibộ họp như dắm. Vào đây mà học cách làm Phở vơi Phuc Dat Bich nhé
Amaranth.[SG] (20)
“canh gà” đây khôngphải là “canh gà” thật mà là tiếng gà gáy sang canh, dịch bằng máy thì khôngthểnào dịch đúng được câu nàymà riêng chữ “canh gà” dịch ra “night hour” như Trung Tướng cũng trật lất, gà gáy là phải tờ mờ sáng (dawn time) rồi chứ
khung (21)
Viết dính có nhiều ưu điểm.
Cái khó và cũng là cái ưu điểm lớn nhất là người viết phải ý thức rõ mỗi từ mình viết ra.
Dắmthúi hay dắm thúi ?
Nó ăn gì đánh dắm thúi quá.
Tên Bựa là đồ dắmthúi.
Viết dính cũng ko phải là điều gì mới mẻ.
Thủa ban sơ các Bồ thừa sai viết chữ Vịt dính: Annam, unsai = ông sãi, untrũ = ông trùm, ..
Trong thời đại IT cũng từng chuyển từ nối qua dính: My_Progam thành MyProgam, ..
Trên talawas mấy năm trước có đọc được một dự án cải cách của Cung Giũ Nguyên, dùng cả gạch nối lẫn viết dính.
Ông giải thích:
Takzụng của gạchnối vừa là nối những thành-fần lại, vừa tach những thành-fần ra. Kó ngĩa là gạch-nối chưa hẳn dã là nối-liền. Vậy sửzụng gạch-nối kần dượk xetnet. Và ngay kả viết-liền kũng fải biết kôngzụng và zớihạn kủa việk-viết-liền.
Viết-liền một số âmngữ kó ngĩa là kết những âmngữ này lại thành một “Từ" dễ rõ vai luậnlý kủa ý-tố này trong kâu-văn, thízụ viết: “dây là một việklàm làmlấyvui".
(…)
Sau dây, chúngtôi kó những nhậnxet như sau:
a. Kó những từ kep nhâtdịnh ta fải viết liền: nhâtdịnh, ýtố, luậnlý, trạngtừ, xakdịnh, việklàm, zễzàng, lýzo, gạchnối, v.v.
b. Kó nhiều từ-kep nên zùng gạchnối, như một số lớn (không fải tâtkả) những từ-kep “loại sóngdôi" như: cha-mẹ , vợ-chồng, anh-em, bà-kon, bằng-hữu, kuần-áo, tắm-rửa, thuôk-thang, làm-ăn, họk-hành, buôn-bán, nịnh-hot, trăng-hoa, thơ-fú, khok-than, ai-oán, ăn-nói, ở-ăn, nương-náu...
Kũng kó tínhkach sóngdôi là loại từ Nho Việt trùng-ngĩa: họk-hỏi, kông-việk, chân-thật, tiêp-nhận, kan-zán, zối-trá, zư-thừa, kố-gắng, ngi-ngờ...
Thôi cắt cồng sợ yahoo cà chớn. Tên nào tò mò muốn đọc vào talawas (bộ cũ) tìm.
khung (22)
Chính tả Vịt ngữ có nhiều bất hợp lí đã được nói nhiều cả trăm năm nay.
Cộm nhất là nó ko có tương ứng 1 – 1 giữa kí tự với lại âm vị. Vd âm /k/ được ghi bởi ba kí tự k, c, qu. Nhiều nữa.
Nên cũng từ đó nhiều sáng kiến tối kiến nhiều hội nghị cấp nhà nước cấp bla bla trước 45, sau 45; ở Nam ở Bắc trước 75, sau 75 ra đời nhằm cải tiến thứ chữ được gọi là Quốc ngữ ấy.
Điểm qua mấy đề nghị cộm nhất nhé:
190x Tây họp hội đề nghị thay â, ô bằng a’, o’; thay ch bằng c, thay c, k, q bằng k; d thay đ, z thay d
192x Nguyễn Văn Vĩnh cũng đề nghị Quôcj Ngưw Moeij – thay dấu bằng chữ cái cho tiện in ấn, mà tàn dư là cách gõ telex
194x Nguyễn Bạt Tụy đề nghị viết tiếng Vit:
Ҫí làm tray zạm ŋìn za ŋựã
Jew Tháy xăn ñẹ tựã hôŋ maw
Là một nhà Học âm tiếng (từ dùng của ông í nhé), các đề nghị của ông là cực kì chính xác về mặt khoa học, bảo đảm tương ứng 1-1 giữa kí tự và âm vị.
Tuy nhiên ta biết tập quán của đám đông quyết định sự tồn tại của một hiện tượng ngôn ngữ, và nói đến tập quán đến thói quen đến thành kiên thì .. ko phải bao giờ cũng hợp lí, ko phải bao giờ cũng lí giải được, và muốn thay đổi nó thì Anh tanh từng nhận xét, còn khó hơn phá vở hột nhân nguyên tử.
Tên Bựa bớt thời gian sờ hột le, cố mà đập vở cái hột nhơn í nhé.
An Hoang Trung Tuong (23)
Thựcsự Trung Tướng đéo bâugiờ quantâm đến âmvị. Tỉnhư làm sâu đọc đúng như biên, rùi bỏ dấuthanh vầu chỗ nầu để đọc cho đúng etc buồi thúi.
Trung Tướng đéo hiểu sâu có bọn đầnđộn cứ tranhcãi xem chữ "Hóa" bỏ dấu Sắc vầu O như tậpquán hay vầu A thành "Hoá" cho đúng âmvị?
Vịvị cái đầulồn. Bỏ đéođâu chảđược, thếnầu chảđược, miễn nhấtquán, để từvựng database nuộtnà, dễ dùng.
Trung Tướng chỉ quantâm đến cấutrúc câu, vaitrò của từ trong câu, trongsáng rànhmạch của từ/câu, chặtchẽ của cúpháp.., để Tiếng Lừa thựcsự dễ hiểu với evrione.
toi_vua (24)
http://danluan.org/node/4594
kehuhong (25)
Kiểu biên này quá hay bác ơi, không có chút khókhăn nào hết.
Em sẽ kêugọi ngườiquen biên theo, cảmơn và nhiệtthành ủnghộ bác.
Làmthếnào để thằng Gúc nó theo Quán Bựa thì chẳng đến 50 năm đâu
Thượng Sĩ Già (26)
Đây, địt bà chibộ. Thằng Gúc vửa côngbố ngón đòn bẩntưởi của Chungương nhắm vầu bọn phảnđộng nầy. Chibộ liệuconbànóhồn nhế...
http://www1.voanews.com/vietnamese/news/vietnam/google-vietnam-hacker-03-31-2010-89590847.html
chuvietnhanh (27)
Thật hữu ích nếu An Hoàng Trung Tướng mượn được ở thư viện quyển sách gần 400 trang “Vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ”, Nxb Văn Hoá, Hà Nội, 1961 nhằm ghi lại những diễn tiến của hội nghị bàn về cải tiến chữ quốc ngữ do Viện Văn Học tổ chức tại Hà Nội năm 1960.
Quyển sách này trình bày về:
- Lịch sử chữ quốc ngữ và những điều bất hợp lý của chữ quốc ngữ.
- Các đề nghị cải tiến chữ quốc ngữ đã có từ trước cho đến thời điểm ấy.
- Phương án đề nghị cải tiến của Tiểu ban Ngôn Ngữ (thuộc Viện Văn Học lúc ấy).
- Cùng 20 bài tham luận của các giới quan tâm.
- …v.v….
Trong phương án đề nghị cải tiến của Tiểu ban Ngôn Ngữ để hội nghị thảo luận, có đề nghị viết dính liền các từ tựa như đề nghị của An Hoàng Trung Tướng. Ngoài ra, các đề nghị về cải tiến phụ âm của AHTT cũng gần giông với phương án đề nghị cải tiến của Tiểu ban Ngôn Ngữ.
Vài hàng góp ý để chủ đề “Tiếng Lừa Cải tạo” được phong phú hơn.
Nếu có thì giờ thì xin mời AHTT xem thêm trang mạng Chữ Việt Nhanh ở http://vietpali.sf.net/binh . Thân chào.
said to